Những công trình kiến trúc đặc sắc P2, Post vào đây!
Được trang bị những tấm pin mặt trời và quạt năng lượng gió cộng với sự lấy sáng tự nhiên nhờ vào những sân trong khổng lồ, tòa tháp Signal tiết kiệm đươc ít nhất 50% năng lượng so với những tòa tháp thông thường hiện nay. ![]() Trong chương trình thay đổi bộ mặt khu phố thương mại La Défense- Paris, ngày 25/7/2006 văn phòng quy hoạch công trình công cộng La Défense (EPAD) đã tổ chức cuộc thi thiết kế cao ốc văn phòng giữa lòng thành phố Paris- Tháp Signal. ![]() Khu thương mại La Défense – và vị trí tháp Signal Cuộc thi có 18 đồ án được chọn vào vòng 2. Vòng chung kết được tổ chức vào tháng 3 năm 2008. Sau đây là 5 đồ án xuất sắc nhất được chọn vào vòng chung kết: ![]() Đồ án của KTS Norman Foster là một công trình cao 297m, khối trụ tròn, lớp vỏ kép lấy ý tưởng từ ngành nghề đan lát, tổng diện tích sử dụng 112.000m² với 80.000m² văn phòng, một khách sạn cao cấp và một trung tâm thiết kế. ![]() Đồ án của KTS jean- Michel Wilmotte là một công trình cao 280m, gồm 3 khối trụ tam giác độc lập được đặt trên cùng 1 khối đế vuông, tổng diện tích sử dụng 115.000m² với phần lớn là văn phòng có không gian mở ![]() ồ án của KTS Jacques Ferrier cao 300m, tháp đôi với 2 khối không đối xứng dựa vào nhau bằng những chiếc cầu nối nhằm giảm lực gió và lực xô ngang. Tổng diện tích sử dụng 250.000m² chủ yếu là căn hộ (120 000m²) ![]() Đồ án của KTS Daniel Libeskind cao 255m,hình dáng cách điệu của 1 mũi tên hướng thẳng lên không trung. Là công trình phức hợp bao gồm văn phòng, căn hộ, trung tâm thương mại, nhà hàng... với tổng diện tích sử dụng 119.000m². ![]() Đồ án của KTS Jean Nouvel - chủ nhân giải thưởng lớn Pritzker 2008 đã thuyết phục ban giám khảo bằng ý tưởng mới lạ của mình, vượt qua các đối thủ nặng cân trên và được chọn là đồ án xuất sắc nhất . ![]() Hình khối đơn giản kết hợp hài hòa với vòm cung Khải Hoàn Môn La Défense Ngoài việc tạo ra 1 biểu tượng mới của thành phố, tôn trọng sự phát triển bền vững, cân bằng giữa 3 yếu tố: Kinh tế, Xã hội và Môi trường, một yêu cầu quan trọng khác được đặt ra trong nội dung thiết kế là giải quyết triệt để sự hài hoà giữa các không gian và các hoạt động khác nhau trong tòa nhà. KTS Jean Nouvel đã đề xuất tòa tháp cao 310m, tổng diện tích sử dụng: 140 000m², sử dụng phức hợp bao gồm: 50.000m² văn phòng, 33.000m² căn hộ, 39.000m² khách sạn, 8.000m² dịch vụ công cộng, 10.000m² không gian thương mại và nhà hàng. Tất cả đưọc bố trí hài hòa trong một khối trụ vuông đơn giản tạo thành từ 4 khối lập phương xếp chồng lên nhau, mỗi khối mang một chức năng hoạt động độc lập. Khối trung tâm thương mại và nhà hàng ở tầng dưới cùng, trên đó là khối văn phòng, khu khách sạn được bố trí ở khối thứ 3, khối cao nhất trên đỉnh tháp là 90 căn hộ cao cấp. ![]() Theo nhận xét của ban giám khảo, tác phẩm của KTS Jean Nouvel được xem như một bước đột phá, một ý tưởng hoàn toàn mới lạ, chưa từng được biết đến từ trước đến nay trong kiến trúc cao ốc truyền thống ![]() ![]() ![]() Các sân trong được trang trí bằng những hình ảnh phân dạng mang tính trừu tượng với những màu sắc khác nhau Sự sáng tạo độc đáo nhất là mỗi một khối lập phương-mỗi đơn vị công năng- được đẽo vạt vào trong, xuyên suốt 13 tầng, tạo thành 1 sân trong (atrium) theo kiểu logia Ý, mỗi sân trong là 1 cửa sổ khổng lồ mở ra toàn cảnh Paris. Cho phép lấy sáng và thông thoáng tự nhiên đến bất kỳ vị trí nào trong tòa nhà. Tất cả những bức tường, và những mặt kính trong các sân trong được sơn hay phủ 1 lớp phim màu với những hình ảnh «toán học phân dạng -images fractales» của nhà toán học Benoît Mandelbro. Màu xanh dương cho khu văn phòng, màu đỏ cho khu khách sạn, màu bạch kim cho khu thương mại, và màu xanh lục cho khối căn hộ hợp với màu của vườn treo sinh thái được tổ chức ngay phía dưới vị trí giếng trời với mái che bằng kính có thể đóng lại hay để mở tùy theo điều kiện thời tiết. Được trang bị những tấm pin mặt trời và quạt năng lượng gió cộng với sự lấy sáng tự nhiên nhờ vào những sân trong khổng lồ, tòa tháp Signal tiết kiệm đươc ít nhất 50% năng lượng so với những tòa tháp thông thường hiện nay. ![]() ![]() Sau 2 lần thất bại tại La Défense: Tháp Không Hoàn Thiện (Tour Sans Fin ) 1992 vì lý do tài chính, và tháp Hải Đăng (Tour Phare) 2006 – văn phòng KTS Mỹ-Morphosis đoạt giải nhất, KTS Jean Nouvel cuối cùng cũng thực hiện được ước mơ của mình: xây dựng 1 cao ốc giữa lòng thành phố Paris. Cộng với giải thưởng lớn Pritzker (tương đương với giải Nobel cho ngành kiến trúc), năm 2008 là năm gặt hái nhiều thành công lớn nhất của ông. Paris- La Défense năm 2013 ![]() Cảnh quan 1 góc phố La Défense vào năm 2013. Cho đến năm 2013, ngoài tháp Signal, còn rất nhiều tòa nhà chọc trời khác sẽ được mọc lên trên khu phố La Défense, Tháp T1 va Granite Tower dự kiến khánh thành vào cuối năm nay, tháp Carpe vào năm 2011, cao ốc Generali và tháp Phare vào năm 2013. |
Google Seach
Các bài đã đăng
Thứ Sáu, 24 tháng 9, 2010
Tháp SIGNAL_ KTS Jean Nouvel – Sự đột phá trong kiến trúc cao ốc
Những công trình kiến trúc độc đáo chỉ có trên bản vẽ
1. Hotel Attraction, New York City (Mỹ), thiết kế năm 1908
Đây là tòa nhà cao nhất ở thành phố New York vào thời đó do kiến trúc sư Antoni Gaudi thiết kế. Nhà tháp cao đến 360m và bị coi là phi hiện thực vào thời điểm được thiết kế.

Dự án này chỉ được nhiều người biết đến vào năm 1956 khi một phóng sự có nhan đề "Thế giới mới gọi là Gaudi" xuất hiện. Nhưng hiện nay, các bản vẽ của Gaudi được nghiên cứu để làm nền tảng cho dự án Ground Zero ở Manhattan.
2. Tháp Illinois, Chicago (Mỹ), thiết kế năm 1956
Tháp Illinois của kiến trúc sư Frank Lloyd Wright dự kiến sẽ cao 1.069m, gồm 528 tầng. Wright tin rằng thiết kế này có thể chấp nhận được về mặt kỹ thuật vào thời điểm nó được đề nghị.

Tuy nhiên, một số vấn đề đã nảy sinh trong bản thiết kế tháp Illinois của Wright, trong đó bao gồm không gian cần để bố trí hệ thống thang máy đã chiếm quá nhiều diện tích ở những tầng dưới thấp. Cuối cùng dự án bị thất bại.
3. Fourth Grace, thành phố Liverpool (Anh), thiết kế năm 2002

Mặc dù bị nhiều người chê bai, song thiết kế của kiến trúc sư Will Alsop cũng giành được chiến thắng và có tên gọi là "The Cloud" (Đám mây). Do công trình được xây dựng gần 3 cao ốc lịch sử khác ở khu Pier Head - gọi là "The Three Graces" - nên dự án có tên là "Fourth Grace".
Nhưng dự án bị hủy bỏ năm 2004 do chi phí quá cao. Fourth Grace là một phức hợp bao gồm khách sạn 107 phòng và các công trình khác như quán bar, nhà hàng và gallery.
4. Beacon of Progress, Chicago (Mỹ), thiết kế năm 1891

Dự án tháp bằng đá "Beacon of Progress" của kiến trúc sư người Pháp tên là Desire Despradelle cao 457m và địa điểm xây dựng là công viên Jackson ở Chicago, nơi mọc lên tháp Chicago World's Fair năm 1893.
Thiết kế bao gồm một đài vòng (nhà hát lớn) ở phần chân tháp đủ chỗ cho 100.000 người và cầu tàu kéo dài đến hồ Michigan.
5. Thành phố hiện đại, được thiết kế năm 1922 cho Paris (Pháp)

Thành phố hiện đại là nơi ở của 3 triệu người, được thiết kế bởi kiến trúc sư Le Corbusier. Trung tâm của dự án là cụm các khối nhà chọc trời 60 tầng được xây dựng trên những khung thép và nằm gọn trong những bức tường kính khổng lồ.

Ngay trung tâm thành phố là mạng lưới giao thông với những bến xe buýt và nhà ga tàu điện, cũng như hệ thống xa lộ và một sân bay.

Le Corbusier cho rằng thiết kế này là cách hiệu quả nhất để giải quyết tình trạng khủng hoảng nhà ở nơi thành thị.
6. Tháp Talin, St. Petersburg (Nga), thiết kế năm 1917
So với tháp Talin - nếu được xây dựng - thì tháp Eiffel ở Paris chỉ là “chú lùn”. Tháp Talin là cấu trúc bao gồm sắt, kính và thép.
Tháp có hình xoắn ốc vươn cao đến 400m. Du khách tham quan sẽ di chuyển vòng quanh nhờ rất nhiều thiết bị cơ học.
Phần chân tháp là một hình khối xoay được thiết kế làm nơi hội họp, tổ chức hội nghị lập pháp v.v... Hình khối này sẽ xoay đúng 1 vòng trong 1 năm.
Phía trên hình khối là kim tự tháp nhỏ hơn, xoay 1 vòng trong 1 tháng, dành cho những hoạt động hành pháp.
7. Kim tự tháp Shimizu, Tokyo (Nhật Bản), thiết kế năm 2004

Dự án được thực hiện trên vịnh Tokyo, Nhật Bản. Cấu trúc cao hơn Đại Kim tự tháp ở Giza 12 lần và là nơi ở của 750.000 người. Shimizu bao gồm 55 kim tự tháp nhỏ hơn và mỗi cấu trúc này có kích thước cỡ khách sạn Luxor ở Las Vegas. Tuy nhiên, thiết kế đã không được thực hiện do không có vật liệu siêu nhẹ và siêu cứng theo yêu cầu.
8. Tháp Ultima, San Francisco (Mỹ), thiết kế năm 1991

Cấu trúc cao 3.218m là thiết kế của kiến trúc sư Eugene Tsui, bao gồm 500 tầng và là nơi ở của 1 triệu người. Thiết kế được xây dựng theo kiểu tổ mối ở châu Phi.
9. Cung điện Xôviết, Moskva (Liên Xô), thiết kế năm 1933
Nếu được xây dựng, Cung điện Xôviết có thể trở thành cấu trúc cao nhất thế giới. Dự án đã thu hút được sự chú ý và tranh tài của hàng trăm kiến trúc sư trên thế giới.

Dự án được khởi công xây dựng vào năm 1937 nhưng đã bị đình lại vì Thế chiến II bùng nổ. Năm 1942, những khung thép của công trình được tháo dỡ để phục vụ xây dựng cầu và công sự
(Nguồn: Theo Báo CAND, 23/10/2008, 16:22 (GMT+7))
Sẽ có tòa tháp 1.000 m ở Dubai
Nguồn: Diendankientruc.com
Hôm qua, Tập đoàn Nakheel đã công bố kế hoạch xây dựng một tòa tháp mới ở Dubai (Các tiểu vương quốc Ảrập Thống nhất). Dự kiến công trình sẽ có chiều cao khoảng 1 km, gần gấp đôi "nóc nhà" thế giới hiện tại, Burj Tower, cũng nằm ở Dubai.

Phối cảnh dự kiến của tòa tháp Nakheel Harbour & Tower.
Nakheel Harbour & Tower dự kiến sẽ có tổng kinh phí khoảng 38 tỷ USD, được xây dựng trên một khu đất có diện tích 27 ha, gồm 200 tầng, với khoảng 15 thang máy, 500.000 m2 bê tông.
Khi hoàn thành, nơi đây sẽ có chỗ ở cho khoảng hơn 55.000 người, trong 19.000 căn hộ, là nơi làm việc của 45.000 nhân viên, 10.000 chỗ đỗ ôtô và sẽ thu hút hàng triệu du khách mỗi năm. Ngoài ra, tòa tháp còn có khoảng 950.000 m2 cho trung tâm thương mại và bán lẻ, hơn 3.500 phòng khách sạn, đặc biệt là không gian ấn tượng trên tầng mái.
Theo Chủ tịch Tập đoàn Nakheel, Sultan Ahmed bin Sulayem, Nakheel Tower còn có khoảng 40 tòa nhà khác từ 20 đến 90 tầng vây quanh. Thời gian thực hiện dự án khoảng 10 năm, chia thành nhiều giai đoạn, tùy thuộc tình hình thị trường.
Chủ đầu tư công trình Nakheel cũng chính là chủ nhân của khu siêu khách sạn hình cây cọ trên mặt biển ở Dubai.
Tòa nhà hình mặt trăng
Với tham vọng của người kỹ sư xây dựng là bay cao lên mãi, các kiến trúc sư của Công ty Heerim Hàn Quốc đã cố gắng thiết kế nên một tòa nhà chọc trời trong hai dự án của họ tại Nước cộng hòa Trung Á A- giéc- bai- gian. Họ đã đề xuất phương án xây một tòa nhà chọc trời trông ra biển Catxpiên (Caspian) tại Bacu, thủ đô A giéc bai gian. Tên của tòa nhà thứ nhất được dự kiến đặt là Full Moon Bay (Vịnh trăng tròn) và tòa kia là Crescent and Caspian Plus (Trăng khuyết và Caspian).
Dưới đây là một số ảnh về tòa nhà có thể sẽ trở thành một thách thức lớn đối với người kỹ sư xây dựng.

Tòa nhà trông như một giấc mơ


Toàn cảnh Tòa nhà hình mặt trăng theo đề xuất
Chỉ có bầu trời mới là giới hạn đối với người kỹ sư xây dựng
Đây là tòa nhà cao nhất ở thành phố New York vào thời đó do kiến trúc sư Antoni Gaudi thiết kế. Nhà tháp cao đến 360m và bị coi là phi hiện thực vào thời điểm được thiết kế.

Dự án này chỉ được nhiều người biết đến vào năm 1956 khi một phóng sự có nhan đề "Thế giới mới gọi là Gaudi" xuất hiện. Nhưng hiện nay, các bản vẽ của Gaudi được nghiên cứu để làm nền tảng cho dự án Ground Zero ở Manhattan.
2. Tháp Illinois, Chicago (Mỹ), thiết kế năm 1956
Tháp Illinois của kiến trúc sư Frank Lloyd Wright dự kiến sẽ cao 1.069m, gồm 528 tầng. Wright tin rằng thiết kế này có thể chấp nhận được về mặt kỹ thuật vào thời điểm nó được đề nghị.

Tuy nhiên, một số vấn đề đã nảy sinh trong bản thiết kế tháp Illinois của Wright, trong đó bao gồm không gian cần để bố trí hệ thống thang máy đã chiếm quá nhiều diện tích ở những tầng dưới thấp. Cuối cùng dự án bị thất bại.
3. Fourth Grace, thành phố Liverpool (Anh), thiết kế năm 2002

Mặc dù bị nhiều người chê bai, song thiết kế của kiến trúc sư Will Alsop cũng giành được chiến thắng và có tên gọi là "The Cloud" (Đám mây). Do công trình được xây dựng gần 3 cao ốc lịch sử khác ở khu Pier Head - gọi là "The Three Graces" - nên dự án có tên là "Fourth Grace".
Nhưng dự án bị hủy bỏ năm 2004 do chi phí quá cao. Fourth Grace là một phức hợp bao gồm khách sạn 107 phòng và các công trình khác như quán bar, nhà hàng và gallery.
4. Beacon of Progress, Chicago (Mỹ), thiết kế năm 1891

Dự án tháp bằng đá "Beacon of Progress" của kiến trúc sư người Pháp tên là Desire Despradelle cao 457m và địa điểm xây dựng là công viên Jackson ở Chicago, nơi mọc lên tháp Chicago World's Fair năm 1893.
Thiết kế bao gồm một đài vòng (nhà hát lớn) ở phần chân tháp đủ chỗ cho 100.000 người và cầu tàu kéo dài đến hồ Michigan.
5. Thành phố hiện đại, được thiết kế năm 1922 cho Paris (Pháp)

Thành phố hiện đại là nơi ở của 3 triệu người, được thiết kế bởi kiến trúc sư Le Corbusier. Trung tâm của dự án là cụm các khối nhà chọc trời 60 tầng được xây dựng trên những khung thép và nằm gọn trong những bức tường kính khổng lồ.

Ngay trung tâm thành phố là mạng lưới giao thông với những bến xe buýt và nhà ga tàu điện, cũng như hệ thống xa lộ và một sân bay.

Le Corbusier cho rằng thiết kế này là cách hiệu quả nhất để giải quyết tình trạng khủng hoảng nhà ở nơi thành thị.
6. Tháp Talin, St. Petersburg (Nga), thiết kế năm 1917
So với tháp Talin - nếu được xây dựng - thì tháp Eiffel ở Paris chỉ là “chú lùn”. Tháp Talin là cấu trúc bao gồm sắt, kính và thép.
Tháp có hình xoắn ốc vươn cao đến 400m. Du khách tham quan sẽ di chuyển vòng quanh nhờ rất nhiều thiết bị cơ học.
Phần chân tháp là một hình khối xoay được thiết kế làm nơi hội họp, tổ chức hội nghị lập pháp v.v... Hình khối này sẽ xoay đúng 1 vòng trong 1 năm.
Phía trên hình khối là kim tự tháp nhỏ hơn, xoay 1 vòng trong 1 tháng, dành cho những hoạt động hành pháp.
7. Kim tự tháp Shimizu, Tokyo (Nhật Bản), thiết kế năm 2004

Dự án được thực hiện trên vịnh Tokyo, Nhật Bản. Cấu trúc cao hơn Đại Kim tự tháp ở Giza 12 lần và là nơi ở của 750.000 người. Shimizu bao gồm 55 kim tự tháp nhỏ hơn và mỗi cấu trúc này có kích thước cỡ khách sạn Luxor ở Las Vegas. Tuy nhiên, thiết kế đã không được thực hiện do không có vật liệu siêu nhẹ và siêu cứng theo yêu cầu.
8. Tháp Ultima, San Francisco (Mỹ), thiết kế năm 1991

Cấu trúc cao 3.218m là thiết kế của kiến trúc sư Eugene Tsui, bao gồm 500 tầng và là nơi ở của 1 triệu người. Thiết kế được xây dựng theo kiểu tổ mối ở châu Phi.
9. Cung điện Xôviết, Moskva (Liên Xô), thiết kế năm 1933
Nếu được xây dựng, Cung điện Xôviết có thể trở thành cấu trúc cao nhất thế giới. Dự án đã thu hút được sự chú ý và tranh tài của hàng trăm kiến trúc sư trên thế giới.

Dự án được khởi công xây dựng vào năm 1937 nhưng đã bị đình lại vì Thế chiến II bùng nổ. Năm 1942, những khung thép của công trình được tháo dỡ để phục vụ xây dựng cầu và công sự
(Nguồn: Theo Báo CAND, 23/10/2008, 16:22 (GMT+7))
gp14 |
Nguồn: Diendankientruc.com
Hôm qua, Tập đoàn Nakheel đã công bố kế hoạch xây dựng một tòa tháp mới ở Dubai (Các tiểu vương quốc Ảrập Thống nhất). Dự kiến công trình sẽ có chiều cao khoảng 1 km, gần gấp đôi "nóc nhà" thế giới hiện tại, Burj Tower, cũng nằm ở Dubai.

Phối cảnh dự kiến của tòa tháp Nakheel Harbour & Tower.
Nakheel Harbour & Tower dự kiến sẽ có tổng kinh phí khoảng 38 tỷ USD, được xây dựng trên một khu đất có diện tích 27 ha, gồm 200 tầng, với khoảng 15 thang máy, 500.000 m2 bê tông.
Khi hoàn thành, nơi đây sẽ có chỗ ở cho khoảng hơn 55.000 người, trong 19.000 căn hộ, là nơi làm việc của 45.000 nhân viên, 10.000 chỗ đỗ ôtô và sẽ thu hút hàng triệu du khách mỗi năm. Ngoài ra, tòa tháp còn có khoảng 950.000 m2 cho trung tâm thương mại và bán lẻ, hơn 3.500 phòng khách sạn, đặc biệt là không gian ấn tượng trên tầng mái.
Theo Chủ tịch Tập đoàn Nakheel, Sultan Ahmed bin Sulayem, Nakheel Tower còn có khoảng 40 tòa nhà khác từ 20 đến 90 tầng vây quanh. Thời gian thực hiện dự án khoảng 10 năm, chia thành nhiều giai đoạn, tùy thuộc tình hình thị trường.
Chủ đầu tư công trình Nakheel cũng chính là chủ nhân của khu siêu khách sạn hình cây cọ trên mặt biển ở Dubai.
gp14 |
Với tham vọng của người kỹ sư xây dựng là bay cao lên mãi, các kiến trúc sư của Công ty Heerim Hàn Quốc đã cố gắng thiết kế nên một tòa nhà chọc trời trong hai dự án của họ tại Nước cộng hòa Trung Á A- giéc- bai- gian. Họ đã đề xuất phương án xây một tòa nhà chọc trời trông ra biển Catxpiên (Caspian) tại Bacu, thủ đô A giéc bai gian. Tên của tòa nhà thứ nhất được dự kiến đặt là Full Moon Bay (Vịnh trăng tròn) và tòa kia là Crescent and Caspian Plus (Trăng khuyết và Caspian).
Dưới đây là một số ảnh về tòa nhà có thể sẽ trở thành một thách thức lớn đối với người kỹ sư xây dựng.

Tòa nhà trông như một giấc mơ


Toàn cảnh Tòa nhà hình mặt trăng theo đề xuất
Chỉ có bầu trời mới là giới hạn đối với người kỹ sư xây dựng
Thứ Sáu, 2 tháng 7, 2010
Các phần mềm dành cho Kiến trúc sư_ (Graphic Software collection - Full version)
Graphic Software Full collection - Collected/Uploaded by Explainking
Google SketchUp 7.0 Pro Full version
http://www.4shared.com/file/144538889/de543e22/Google_SketchUp_Pro_v7010247.html
Google SketchUp 7.0 Pro drug only
http://www.mediafire.com/?zm2ezmmzj2v
Vray for SketchUp 6 + drug
http://www.mediafire.com/?rdill2qdd9j
http://www.mediafire.com/?az4aazzsqmt
Vray for SketchUp 7 drug
http://www.mediafire.com/?zkzmn2iimlm
AutoCAD 2010 64bit Keygen
http://dc219.4shared.com/download/266361430/c2e0af5f
Phần mềm diễn họa:
Piranesi Full version
http://www.mediafire.com/?cxf2z2awf2s part 1
http://www.mediafire.com/?va03pzy0qkg part 2
Phần mềm xem ảnh hỗ trợ nhiều định dạng:
ACD see Pro 2.v2.0.219
http://www.mediafire.com/?p1jqztzejum part 1
http://www.mediafire.com/?z00njbpuj4m part 2
Artlantis Studio 2.1.04
http://www.mediafire.com/?sharekey=9074bbaa7e19eb7f95af63b7d44918aa97958bb102f07747
Autodesk 3ds Max 2011 (Design) Trial
Autodesk 3ds Max 2011 English WIN 32 Trial (1.07G)
http://trial.autodesk.com/3dsmaxproducts/2011/Autodesk_3ds_Max_2011_English_Win_32_Trial.exe
Autodesk 3ds Max 2011 English WIN 32 Trial Design Version (1.09G)
http://trial.autodesk.com/3dsmaxproducts/2011/Autodesk_3ds_Max_Design_2011_English_Win_32_Trial.exe
Product Code:
128C1 - Normal
495C1 - Design
Product Code:
128C1 - Normal
495C1 - Design
Serial: 666 69696969
Autodesk 3ds Max 2011 (Design) Trial Crack
Rapidshare:http://rapidshare.com /files/371770573/Autodesk_2011_ALLKG.rar.html
hotfile:http://hotfile.com /dl/36177376/e8255a9/Autodesk_2011_ALLKG.rar.html
Depositfiles:http://depositfiles.com /files/qhk0glt6v
brsbox:http://www.brsbox.com/filebox/down/fc /8b9ef771a048330c4ff301e9b2b5319e
xun6:http://www.xun6.com/file /aaef10d30/Autodesk_2011_ALLKG.rar.html
password:51render.com
Vray SP4 for 3dsMax 2010 Full
http://www.mediafire.com/?r3jngnz2m2y
Tutorial : Dựng hình SketchUp từ MB-MĐ AutoCAD
Gần đây khá nhiều bạn hỏi về các vấn đề như Import từ CAD sang SketchUp bị sai đơn vị, rồi MB CAD chỉ thấy nét mà ko thấy mặt, các mặt ko cắt nhau, dựng từ MB, MĐ CAD lên hay gặp lỗi… Rất nhiều câu trả lời đã có trên diễn đàn nhưng tựu trung lại đều nằm trong các Topics nhỏ lẻ, nhiều mem ko theo dõi thường xuyên ko thể đọc được. Mình mạn phép viết 1 tuts nho nhỏ gọi là Step-By-Step : Modelling a Simple House from CAD to SketchUp nhằm chia sẻ kinh nghiệm của mình khi dựng hình trong SketchUp từ MB – MĐ CAD có sẵn.
Gần đây khá nhiều bạn hỏi về các vấn đề như Import từ CAD sang SketchUp bị sai đơn vị, rồi MB CAD chỉ thấy nét mà ko thấy mặt, các mặt ko cắt nhau, dựng từ MB, MĐ CAD lên hay gặp lỗi… Rất nhiều câu trả lời đã có trên diễn đàn nhưng tựu trung lại đều nằm trong các Topics nhỏ lẻ, nhiều mem ko theo dõi thường xuyên ko thể đọc được. Mình mạn phép viết 1 tuts nho nhỏ gọi là Step-By-Step : Modelling a Simple House from CAD to SketchUp nhằm chia sẻ kinh nghiệm của mình khi dựng hình trong SketchUp từ MB – MĐ CAD có sẵn.
Tô lấy file dưới đây để minh hoạ cho bài Tuts, lý do là vì nó đơn giản, vuông vắn, dựng nhanh



Trước khi xuất qua SketchUp, ta cần 1 bản vẽ thật sạch, thật gọn nhẹ và ko có những thứ linh tinh như Dim, Text, Hatch … Để làm được điều này, ta cần biết đến lệnh Filter (Lọc)
Làm theo hình dưới

Chọn Filter Dimension trước, sau khi nhấn Apply, ta chọn tất cả đối tượng trong bản vẽ CAD, tuy vậy, chỉ có các đường Dim là được chọn (do ta đã Filter rồi), còn chờ gì mà ko xoá nó đi (Lưu ý Save As thành file mới để khỏi mất file cũ), ta được như hình dưới

Lặp lại lệnh Filter với 1 vài thứ khác mà ta ko cần đến : Hatch, Text, Leader …Lưu ý chọn Delete hoặc Clear list để xoá Filter cũ trước khi Add to List 1 Filter mới. Tôi chọn Text để Filter tiếp.

Bản vẽ đã đc xoá hết Text

Tiếp tục Filter và Erase những thứ ko cần thiết. Lưu ý xoay MB lại sao cho lối vào chính hướng xuống phía dưới (khi qua SketchUp dựng lên, lối vào sẽ đúng hướng Front, dễ làm việc hơn) và nhớ gióng MĐ cho chính xác với MB.

Cho tất cả những gì còn lại vào Layer 0, Purge bản vẽ cho sạch.
Khởi động SketchUp, vào Import, chọn File type là AutoCAD drawing, lưu ý chỉnh Options chỗ này, rất nhiều bạn ko để ý nên mặc dù bên CAD unit là mm, bên SketchUp cũng mm nhưng import vào tỉ lệ lại ko đúng, phải chọn Scale trong Options ở đây là mm nữa thì mới đủ.

Bản vẽ đã được Import, thực hiện như hình, tạo Group cho mỗi MB – MĐ

Quay MĐ lên đúng phương

Tạo vài Layer, bắt đầu bằng việc quản lý ngay từ lúc này, mình thường tạo các layer :CAD, Tường 1,2,3…Sàn 1,2,3… Cửa, Mái …
Mình chỉ dùng MB CAD để vẽ các nét tạo ra MB mới (Group mới), ko vào trong Group MB để vẽ.




Sơ bộ ta đã được tường tầng 1 và lỗ cửa

Tiếp tục tạo các Group MB tầng 2, tầng 3, đưa vào layer tương ứng, các group MB của CAD vẫn để nguyên, chỉ có giá trị tham khảo, ta ko thao tác gì trong các group đó.

Move các MB lên đúng cao độ của nó (gióng vào MĐ). Chỗ này nên thường xuyên xài phím Shift (khoá hướng di chuyển) hoặc dùng các phím mũi tên trên bàn phím ( lên xuống : bắt buộc đối tượng di chuyển theo trục Blue, trái : theo trục Green, phải : theo trục Red).

Làm tương tự với các tấm sàn, ta được bộ khung của căn nhà, ko mất quá nhiều thời gian.




Khung cánh, vẽ theo MĐ hình dạng khung cánh, các chỗ thủng để bỏ kính… Các nẹp viền thì ta sẽ tạo thành components để dễ bề edit.


Tạo dáng màu mè gì đó cho phần nẹp chỉ trang trí cửa


Cuối cùng ta hoàn thiện cửa sổ S1 với 1 đống Comp như thế này

Tiếp tục với các cửa khác, bancông, ko có jì là khó cả, phải ko nào.

Muốn thể hiện Original thì ta buộc phải Hide 1 số nét trong các Group Tường, Sàn …

Hide nét xong thì phần tường và sàn sẽ liền nhau thành 1 khối.

Nếu ko xuất Original mà render Realistic thì ko cần bước giấu nét này.
Vậy là xong, sau bài Tuts, ta đã dễ dàng dựng hình 3D 1 công trình từ MB – MĐ có sẵn của CAD. Khi luyện tập các bạn có thể tìm những file phức tạp hơn để luyện, khi nảy sinh thắc mắc có thể đặt câu hỏi trong topic này luôn.
Vài điều lưu ý về mối liên hệ giữa CAD và SketchUp :
1. Khi dùng lệnh Solid bên CAD ( phím tắt là SO) để tô vật liệu 1 mảng nào đó, khi xuất qua SketchUp, mảng đó sẽ được hiểu thành 1 mặt, có thể push/pull bình thường.
2. Block của CAD khi xuất qua SketchUp sẽ trở thành 1 Comp, vì vậy nếu bản vẽ CAD của bạn chuẩn về Block, qua SketchUp bạn chỉ cần edit 1 component từ block CAD để tạo ra nhiều đối tượng cùng lúc. Vdụ bên CAD bạn có 5 block cửa S1, xuất qua SketchUp, bạn chỉ cần vào 1 comp S1 để vẽ cửa, các comp kia sẽ sinh ra tương ứng, ko cần phải copy ra 5 lần.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)